Tụt sóng mũi là hiện tượng mũi sau nâng một thời gian bị lộ ra ngoài, vùng da đầu mũi trở nên đỏ và có hiện tượng sưng đau. Nâng mũi bị tụt sụn không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe của chị em. Vậy làm sao mới tránh được tình trạng này?
Nguyên nhân gây ra tình trạng nâng mũi bị tụt sụn
Phẫu thuật nâng mũi bác sĩ sẽ dùng sụn nhân tạo hoặc sụn tự thân để đặt vào trong khoang mũi nâng cao sống mũi. Thông thường hiện tượng mũi bị tụt sụn, tụt sóng mũi hay xảy ra với phương pháp nâng mũi bằng sụn nhân tạo. Nguyên nhân có thể do:
- Sụn silicon bào mòn mô theo thời gian
- Sụn nhân tạo quá cứng
- Đặt sụn quá sát da, bóc tách chưa sát màng xương
- Sụn nhân tụt sóng gây lộ sóng và đỏ da ở đầu mũi
- Đặt sụn quá cao so với da mũi
- Da mũi quá mỏng
- Chất lượng của sụn nâng mũi.
Dấu hiệu của việc tụt sụn mũi đó là mũi bắt đầu tấy đỏ, đau rát,lòi sụn nhô ra ở đầu mũi nhọn hoắt. Nếu tình trạng này kéo dài bạn sẽ thấy mũi ngày càng bị lệch khá rõ, cánh mũi phải giật lên cao hơn bên trái, lỗ mũi xô lệch bên to bên nhỏ. Khi thấy những dấu hiệu này bạn không nên chủ quan để lâu mà hãy đến tái khám để bác sĩ tìm cách khắc phục nhanh chóng.
Cách khắc phục tình trạng nâng mũi bị tụt sóng, tụt sụn
Để giải quyết tình trạng tụt sóng mũi thông thường bác sĩ sẽ tiến hành rút sóng mũi nhân tạo ra, rửa sạch khoang chứa sóng, cắt bỏ chân trụ, chỉnh sóng mũi lại cho bớt căng, xử lý vô trùng lại sóng mũi, khâu lại lỗ thủng và nhét sóng trở vào khoang cũ. Còn nếu kèm theo hiện tượng nhiễm trùng thì sẽ thay bằng sụn mới để đảm bảo an toàn cho khách hàng.
Để ngăn ngừa tối đa tình trạng tụt sụn nâng mũi, khi sửa mũi lại bác sĩ sẽ tiếng hành bọc thêm miếng bọc alloderm, megaderm. 2 vật liệu nhân tạo này đều là tế bào biểu bì dạng tế bào da của người, được bào chế như một thành phần da cơ thể con người, có tính tương hợp cao và là mô đệm tốt cho da. Trong nâng mũi miếng bọc này được lót vào vùng da mỏng và nó đóng là vai trò lớp đệm, không những dùng điều trị cho các trường mũi tụt sụn mà phòng ngừa hiệu quả những biến chứng thường gặp này.
Làm sao tránh được tình trạng tụt sụn mũi khi nâng mũi
Để mũi không bị rơi vào tình trạng tụt sụn khi nâng mũi bạn cần lưu ý đến 3 yếu tố đó là kỹ thuật thực hiện, vật liệu nâng mũi và tay nghề bác sĩ.
- Nếu da đầu mũi bạn mỏng và bạn bị dị ứng với silicon thì tốt nhất bạn không nên nâng mũi bằng sụn nhân tạo. Thay vào đó bạn có thể nâng mũi bằng sụn tự thân.
- Nếu nâng mũi bằng sụn nhân tạo bạn hãy nâng bằng sụn mềm, được FDA chứng nhận về độ an toàn và hiệu quả. Bệnh viện nơi thực hiện phải có kho sụn đúc sẵn, đa dạng về kích thước để chỉnh sửa được mọi dáng mũi của khách hàng.
- Bác sĩ thực hiện phải là người có kinh nghiệm thì mới có thể đặt sụn chính xác vào khoang mũi, tránh tình trạng đặt sụn quá cao gây ra tình trạng tụt sụn mũi.
Bệnh viện KIM là địa chỉ đã được Bộ Y tế cấp phép hoạt động, thực hiện đầy đủ các phương pháp nâng mũi. Sửa mũi tại KIM Hospital bạn sẽ không phải lo lắng đến tình trạng tụt sụn mũi hay các biến chứng khác nhờ vào cong nghệ nâng mũi hiện đại, quy trình phẫu thuật vô trùng, được trang bị đầy đủ các thiết bị máy móc hiện đại như máy X quang ConeBeam CT 3D, máy nội soi, máy Vectra 3D. Đặc biệt nhất vẫn là chiếc máy Vectra 3D cho phép khách hàng nhìn thấy trước dáng mũi phẫu thuật, bác sĩ cũng căn cứ vào đó đắt sụn mũi chính xác.
Xem thêm: Phẫu thuật sửa mũi hư
Như vậy tụt sụn mũi hoàn toàn có thể phòng tránh được. Và nếu trong trường hợp bạn không may gặp phải tình trạng này hãy tìm cách điều trị càng sớm càng tốt để khôi phục lại vẻ đẹp cho chiếc mũi.
Bạn đang xem trong Để tụt sụn mũi không còn là nỗi ám ảnh của chị em trong Nâng mũi
BẠN ĐỌC QUAN TÂM
Nguồn bài viết: http://ift.tt/1QW9Wa2
The post Để tụt sụn mũi không còn là nỗi ám ảnh của chị em appeared first on Nâng mũi s line.
from Nâng mũi s line http://ift.tt/2kI6zd2
via IFTTT
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét